K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2023

loading...

Đỗ Tuệ Lâm ngữ liệu đây em nhé, muốn xem được nội dung của bài mà em đó đã hỏi, em phải là tài khoản vip của olm. 

28 tháng 6 2023

ngữ liệu đâu thế:")?

NG
30 tháng 9 2023

Cô giáo nghẹn ngào nói: " Ồ không, Giên! Cô phải xin lỗi em mới đúng." khi Giên xin lỗi cô vì cô không biết hoàn cảnh của Giên và nghĩ không tốt về Giên.

NG
30 tháng 9 2023

Cô giáo đã chứng kiến sáu, bảy đứa trẻ ngồi quanh bếp lửa, cạnh chúng là một phụ nữ trẻ và một bà lão đang chụm môi cố vật lộn với mấy từ khó lúc đến nhà Giên 

NG
30 tháng 9 2023

Theo em, Giên không trả được sách đúng hạn là vì Giên muốn mọi người trong gia đình mình thực hiện được ước mơ được học và đọc chữ. 

NG
30 tháng 9 2023

a) Nhân vật Cao Bá Quát trong chuyện Văn hay chữ tốt.

Cao Bá Quát trong chuyện “Văn hay chữ tốt” nhân tài kiệt xuất trời Nam, một con người nổi tiếng văn hay chữ tốt được dân gian tôn xưng là “Thánh Quát”. Cao Bá Quát nổi tiếng về tài văn thơ, đối đáp thông minh và tài hoa, nhưng lại viết chữ rất xấu. Qua sự việc viết đơn cho bà lão, Cao Bá Quát đã lấy làm xấu hổ và quyết tâm luyện chữ. Ông là một tấm gương sáng về lòng kiên trì. Dù ban đầu thất bại nhưng bằng sự quyết tâm, nỗ lực không ngừng, cùng với phương pháp học tập tốt, ông đã có được thành công.

b) Nhân vật Xtác-đi trong câu chuyện Tấm huy chương.

Học sinh viết về tính cách nhân vật theo hướng dẫn của giáo viên trong phần kể chuyện.

c) Nhân vật Giên trong câu chuyện Cô giáo nhỏ.

Nhân vật Giên trong câu chuyện “Cô giáo nhỏ” là một cô bé chăm chỉ, giỏi giang. Giên may mắn được đi học chữ trong một ngôi trường vùng châu Phi hẻo lánh. Giên đã nói dối cô giáo về cuốn sách nhưng cô bé chỉ muốn dạy chữ cho đám trẻ con, bà và mẹ. Giên như một cô giáo nhỏ đầy tình yêu thương và rất có trách nhiệm. Việc làm của cô bé rất đáng khen, Giên đã làm cho cô giáo xúc động trước hành động của mình. Cô bé xứng đáng là một tấm gương sáng cho em noi theo.

15 tháng 11 2023

BẠN VŨ VĂN KIỆT ƠI ĐANG HỎI MÔN GÌ ĐẤY Ạ

NG
30 tháng 9 2023

Trường học của Giên ở vùng quê châu Phi hẻo lánh. Ngôi trường này thực chất chỉ là lớp dạy thử miễn phí.

Bố xin lỗi cô giáo vì con trai mộng duTại văn phòng trường, người bố bối rối xin lỗi cô giáo chủ nhiệm của con trai:- Tôi thành thật xin lỗi về việc con tôi bỏ ra khỏi lớp giữa giờ học. Mong cô bỏ qua cho thằng bé.Cô giáo nghiêm nghị:- Trong lúc tôi đang say sưa giảng bài thì con trai anh tự dưng đi một mạch ra khỏi lớp. Thậm chí, khi tôi gọi lại em ấy cũng không thèm trả lời hay ngoảnh...
Đọc tiếp

Bố xin lỗi cô giáo vì con trai mộng du

Tại văn phòng trường, người bố bối rối xin lỗi cô giáo chủ nhiệm của con trai:

- Tôi thành thật xin lỗi về việc con tôi bỏ ra khỏi lớp giữa giờ học. Mong cô bỏ qua cho thằng bé.

Cô giáo nghiêm nghị:

- Trong lúc tôi đang say sưa giảng bài thì con trai anh tự dưng đi một mạch ra khỏi lớp. Thậm chí, khi tôi gọi lại em ấy cũng không thèm trả lời hay ngoảnh mặt lại nữa. Thật là không có kỉ luật gì cả!

Người bố cuống quýt:

- Ấy ấy mong cô bớt giận ạ. Chẳng là cháu nhà tôi mắc chứng mộng du từ nhỏ, mỗi lần ngủ say là lại đi lung tung như thế ấy mà.

- !?!

      (Sưu tầm)

* Hãy kể câu chuyện cho bạn bè, người thân cùng nghe.

* Theo em, chi tiết nào trong câu chuyện có tác dụng gây cười.

1
18 tháng 11 2017

Hướng dẫn giải:

Chi tiết gây cười trong truyện nằm ở câu trả lời cuối truyện của người bố.

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

625
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

NG
30 tháng 9 2023

Việc làm của Giên đáng khen vì Giên không chỉ nghĩ cho bản thân mà Giên còn nghĩ đến mọi người. Giên nhận tiếng xấu vì mình để mọi người trong gia đình được học, đọc chữ mà không giải thích. 

30 tháng 9 2023

Việc làm của Giên rất đáng khen.Giên đã là một cô giáo nhỏ,đã mang con chữ đến với các em,với bà và mẹ.

7 tháng 12 2021

tất cả đều dấu chấm hỏi(?) em nhé !